Diễn ra từ ngày 21-26/11, Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) được tổ chức tại Đắk Nông đã để lại nhiều dấu ấn đẹp trong lòng các đại biểu trong và ngoài nước cũng như khách tham quan. Tuy nhiên, bên cạnh thành công vẫn còn những hạn chế mà tỉnh cần khắc phục.
Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) do tỉnh Đắk Nông đăng cai tổ chức là sự kiện thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thế giới. Để sự kiện diễn ra thành công, ngoài sự nỗ lực của các cấp, ngành, còn có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ phiên dịch viên.
Chào mừng thành công Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) do UBND tỉnh Đắk Nông đăng cai và Đoàn đại biểu đi tham quan thực địa tại địa phương, chiều 25/11, tại Quảng trường trung tâm, UBND huyện Krông Nô tổ chức trưng bày, giới thiệu 18 gian hàng, sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Trong những ngày diễn ra Hội nghị ISV20, các đại biểu quốc tế đã được tỉnh Đắk Nông giới thiệu, quảng bá về nét đẹp văn hóa, bản sắc các dân tộc qua các đêm giao lưu, đón bạn ấm cúng, thân tình.
Tối 24/11, tại Khu du lịch sinh thái Đ’ray Sáp đã diễn ra Lễ giao lưu đón bạn do UBND huyện Krông Nô tổ chức chào mừng các đại biểu tham dự Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) tham quan thực địa tại các hang động núi lửa trên địa bàn huyện.
Là một trong số những nhà khoa học nhiều năm gắn bó với khảo cổ học tại Hang động núi lửa Krông Nô thuộc Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho rằng, Đắk Nông cần bảo tồn, phát huy những giá trị từ hang động núi lửa.
Việt Nam hiện có 3 công viên địa chất được công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO gồm CVĐCTC Cao nguyên đá Hà Giang, CVĐCTC UNESCO Non nước Cao Bằng và CVĐCTC UNESCO Đắk Nông. Mỗi CVĐCTC đều có cách thức tuyên truyền, quảng bá để phát huy tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy du lịch phát triển.
Nhân dịp Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) và Hội thảo Khoa học “15 năm phát triển Công viên địa chất ở Việt Nam” được tổ chức tại Đắk Nông, Phóng viên (PV) Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi nhanh với PGS. TS Trần Tân Văn, Thành viên Hội đồng CVĐCTC UNESCO xung quanh hoạt động này.
Trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) diễn ra tại Đắk Nông từ ngày 21-26/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh đã diễn ra triển lãm ảnh “Kỳ quan núi lửa và Hang động núi lửa”.
Sáng 24/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Đắk Nông diễn ra Lễ Bế mạc Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) và Hội thảo Khoa học “15 năm phát triển Công viên địa chất ở Việt Nam” dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến do UBND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài Nguyên và Môi trường), Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 24/11, với chủ đề “Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa”, Hội nghị ISV20 do tỉnh Đắk Nông (Việt Nam) đăng cai đã tiến hành Hội thảo phiên thứ 3 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Trong khuôn khổ Hội nghị ISV20, chiều 23/11, các đại biểu tham dự hội nghị đã có chuyến đi thực tế tham quan một số điểm di sản của CVĐCTC UNESCO Đắk Nông tại TP. Gia Nghĩa.
Quảng bá du lịch hang động núi lửa Đắk Nông là mục đích được kỳ vọng tại Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 do UBND tỉnh Đắk Nông phối hợp đăng cai tổ chức.
Trong khuôn khổ Hội nghị ISV20, chiều 23/11, nhóm các CVĐCTC có hang động núi lửa trong Mạng lưới CVĐC Châu Á- Thái Bình Dương đã tổ chức họp trực tuyến gồm CVĐCTC Aso Nhật Bản, CVĐCTC Rinjani -Lombos Indonesia; CVĐCTC đảo Jeju Hàn Quốc và CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 23/11, với chủ đề “Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa”, Hội nghị ISV20 đã tiến hành Hội thảo phiên thứ 2 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Trong các ngày từ 22-24/11, tại TP. Gia Nghĩa đã diễn ra hoạt động Biểu diễn Dù lượn có động cơ do Liên đoàn Dù lượn thể thao TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông tổ chức.
Nằm trong Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Đắk Nông, quốc lộ 28 đoạn từ xã Đắk Ha (Đắk Glong) đến huyện Krông Nô được đánh giá là cung đường hấp dẫn, với nhiều cảnh quan đẹp thích hợp để du khách trải nghiệm, khám phá khi tới Đắk Nông.
Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV 20), tối 22/11, tại TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông) diễn ra Lễ ký kết biên bản hợp tác giữa Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông và Ban quản lý CVĐCTC UNESCO Mudeungsan – Hàn Quốc.