Thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã tích cực triển khai nhiều chương trình, giải pháp giảm nghèo, đạt kết quả nhất định, góp phần thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa các vùng, các dân tộc và nhóm dân cư; tạo cho người nghèo cơ hội tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản.
Những năm qua, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Đắk Glong đã giảm nhanh. Huyện quan tâm triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ để người dân yên tâm sản xuất, thoát nghèo bền vững.
Theo báo cáo giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2016-2020, tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh là 682,27 tỷ đồng.
Những năm qua, công tác giảm nghèo bền vững luôn được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Đắk Song (Đắk Nông) đặc biệt quan tâm thực hiện. Nhờ vậy, các chương trình xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đó, giai đoạn từ 2015 - 2018, có hơn 1.199 hộ thoát nghèo.
Với việc được dạy nghề phù hợp với thực tế cuộc sống, đồng bào dân tộc thiểu số ở các địa phương đã phát triển sản xuất cũng như giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
Năm 2015, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo (Bộ Lao động-TBXH) phối hợp với Dự án Oxfam tổ chức cuộc thi sáng kiến thoát nghèo tại Hà Nội. Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, chị H’Lan và một số chị em trong bon B’dơng xã Quảng Khê (Đắk Glong) mạnh dạn tham gia cuộc thi với đề tài “Sáng kiến giảm nghèo bền vững thông qua phát huy nỗ lực cộng đồng”.
Các địa phương trong tỉnh đã tích cực huy động, lồng ghép nhiều chương trình, dự án để tập trung cho nguồn vốn giảm nghèo. Tuy nhiên, các nguồn lực này vẫn chưa ổn định, rời rạc và hạn chế so với mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, toàn tỉnh Đắk Nông có 306 phụ nữ là người dân tộc thiểu số được hỗ trợ chính sách dân số với tổng số tiền được hỗ trợ là 621 triệu đồng.
Năm 2016 là năm bước vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Vào thời điểm năm, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 19,2%. Thế nhưng, sau nhiều nỗ lực của các cấp, các ngành, đơn vị chức năng, đến nay, công tác giảm nghèo đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong những năm qua, việc tăng cường công tác truyền thông đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả các giải pháp, chính sách giảm nghèo tại các địa phương.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nỗ lực của Nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của xã Kiến Thành (Đắk R'lấp) giảm qua các năm theo hướng ngày càng bền vững.
Trong những năm qua, kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa của tỉnh đã có bước phát triển. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, đời sống vật chất, tinh thần của khu vực này vẫn còn khá thấp. Chính vì vậy, các địa phương trong tỉnh đã và đang tiếp tục tăng cường giải pháp thực hiện các chính sách để nâng cao đời sống của bà con.
Nhằm phát triển thế mạnh của từng xã cũng như nâng cao đời sống người dân trên địa bàn, huyện Krông Nô đã tiên phong trong việc thực hiện chủ trương xây dựng sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, xem đây là hướng đi mới để người dân giảm nghèo bền vững.
Trong những năm qua, việc củng cố, xây dựng hình thức tổ chức sản xuất gắn với công tác giảm nghèo luôn được xã Quảng Sơn (Đắk Glong) quan tâm thực hiện. Qua đó, nhiều mô hình, cách làm mới trong liên kết sản xuất, tăng thu nhập xuất hiện, góp phần giảm nghèo bền vững.
Năm 2018, với sự nỗ lực của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp và toàn dân, huyện Krông Nô đã có nhiều chỉ tiêu quan trọng đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đặc biệt, chỉ tiêu về giảm nghèo vượt khá cao so với mục tiêu, tạo tiền đề, động lực để địa phương phát triển đồng bộ, bền vững hơn trên tất cả các lĩnh vực.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành tiêu chí xác định xã, thôn hoàn thành mục tiêu Dự án 2 (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.