Từ cách làm mạnh dạn kiên định, Hợp tác xã (HTX) Nông lâm nghiệp Quảng Phú đã gặt hái được thành công lớn trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, mở ra hướng phát triển mới cho nông nghiệp trên địa bàn.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Buôn Choáh (Krông Nô) chú trọng sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP và đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu, tạo đầu ra cho sản phẩm.
Công tác kiểm tra giúp các HTX trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển thành viên. Hằng năm, các HTX tổ chức đại hội thường niên để báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo.
Số lượng hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh khá nhiều, nhưng quy mô còn nhỏ lẻ, hiệu quả hoạt động còn thấp. Do đó, các HTX vẫn cần thêm những "cú hích" để phát triển, lớn mạnh, bền vững hơn.
Từ khi có Luật Hợp tác xã (HTX), kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là các HTX, ngày càng được kiện toàn, phát triển tốt hơn. Các HTX đã có sự chuyển biến tích cực về số lượng, chất lượng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Kinh tế tập thể luôn được Đảng, Nhà nước xác định là thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Những năm qua, với sự quan tâm sâu sát của các cấp, các ngành, kinh tế tập thể của Đắk Nông đã có bước phát triển đáng kể.
Trong nhiệm kỳ qua, dù đạt được một số kết quả nổi bật nhưng trước nhiều bất cập, yếu kém, việc phát triển hợp tác xã (HTX) kiểu mới là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết hiện nay.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp - Thương mại - Dịch vụ DANOFARM (Ðắk Glong) đang triển khai sản xuất các sản phẩm từ tơ tằm nhằm nâng cao thu nhập cho các thành viên và hộ liên kết.
Dù là sản phẩm mới, nhưng bún gấc Đắk Nông đã để lại nhiều ấn tượng, được người tiêu dùng đón nhận. Đơn vị sản xuất đang đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho bún gấc Đắk Nông.
Những năm qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Đắk Nông tổ chức triển khai nhiều phong trào thi đua, qua đó tạo được sức lan tỏa trong thi đua lao động, sản xuất, kinh doanh ở các HTX.
Nhiều năm qua, nông dân xã Buôn Choáh (Krông Nô) đã khai thác lợi thế nguồn nước và đất đai phì nhiêu để trồng lúa nước. Tháng 5/2020, bà con nơi đây đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Buôn Choáh để trồng lúa chất lượng cao, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Trong giai đoạn 2012-2020, nhiều HTX đã được hỗ trợ vốn, điều kiện sản xuất, kinh doanh từ các chính sách hỗ trợ HTX phát triển sản xuất, kinh doanh của Trung ương và địa phương.
Từ năm 2012 đến nay, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với các trường đại học và trung học chuyên nghiệp gửi 38 học viên là thành viên của các HTX tham gia đào tạo dài hạn, với tổng kinh phí trên 180 triệu đồng.
Hiện nay, tỉnh Đắk Nông đang có 4 HTX hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, với tổng vốn điều lệ gần 4 tỷ đồng, thu hút trên 140 lao động.
Toàn tỉnh có 126 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các HTX hoạt động theo hướng kinh doanh tổng hợp, kết hợp giữa dịch vụ với sản xuất nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của thành viên và các hộ nông dân.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tích cực tham gia. Sản phẩm OCOP của các HTX bước đầu ghi dấu ấn trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Đắk Nông có nhiều hoạt động tư vấn, hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho các HTX bị ảnh hưởng do dịch Covid-19.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Thanh Tùng vừa ký công văn chỉ đạo triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh.
Trong chương trình phối hợp (giai đoạn 2020-2025) giữa Hội Nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn và Liên minh Hợp tác xã tỉnh có đặt mục tiêu xây dựng các hợp tác xã (HTX) sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị. Đến năm 2025, toàn tỉnh sẽ có 50 HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động ở mức khá trở lên.