Nhiều đơn vị, nông hộ trên địa bàn huyện Đắk Song đã áp dụng quy trình tạo nguyên liệu cà phê chất lượng cao. Nguyên liệu cà phê này không chỉ nâng cao giá trị kinh tế mà còn giúp tạo ra sản phẩm cà phê đặc sản.
Hơn 5 năm nay, ông Vũ Quang Chiểu, thôn 10, xã Trường Xuân (Đắk Song) đã kiên trì sản xuất nông nghiệp tiêu hữu cơ. Cách làm của ông đã giúp cây trồng phát triển ổn định, bảo đảm tốt môi trường sản xuất.
Từ đầu năm đến nay, huyện Đắk Song đã triển khai quyết liệt các giải pháp đối với từng ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội. Huyện quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong năm nay.
Những năm qua, huyện Đắk Song luôn chú trọng thực hiện tốt các chính sách về phát triển toàn diện kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó, đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào ngày càng khởi sắc.
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp đang là hướng đi bền vững ở nhiều địa phương. Tại Đắk Song, giải pháp này đang được phát huy hiệu quả khi giá trị sản xuất được nâng cao, tạo ra sản phẩm sạch, môi trường sản xuất được cải thiện.
Để chung tay bảo vệ môi trường, nhiều năm nay, người dân xã Nam Bình (Đắk Song), đã thực hiện tốt việc phân loại rác thải tại nguồn. Cách làm này của bà con đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngay tại gia đình, khu dân cư.
UBND huyện Đắk Glong vừa có quyết định về việc thành lập Tổ khảo sát sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính huyện.
HTX Nông nghiệp công nghệ cao Đắk Ha (Đắk Glong) hiện đang tập trung sản xuất rau, củ, quả theo tiêu chuẩn VietGAP. Cách làm này giúp sản phẩm có đầu ra ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các xã viên.
Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) Việt Nam, Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA), Hiệp hội gia vị Châu Âu phối hợp với UBND huyện Đắk Song triển khai Chương trình cảnh quan hồ tiêu bền vững.
Những năm qua, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Bình (Đắk Song) đã có những bước phát triển vượt bậc. Xã đang tiếp tục xây dựng các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) để nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
Dịch sốt xuất huyết Dengue đã xuất hiện tại nhiều địa điểm trên địa bàn huyện Đắk Song. Chính quyền huyện và ngành chức năng đang triển khai đồng bộ các giải pháp để phòng, chống loại dịch bệnh này.
Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị, Ban Thường vụ Huyện ủy Đắk Song chỉ đạo, quán triệt các cơ quan, ban, ngành trên địa bàn kết hợp chặt chẽ giữa học tập, làm theo và nêu gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Sau khi dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện tại một số địa bàn, các cơ quan chuyên môn huyện Ðắk Song đã ráo riết vào cuộc ngăn chặn, dập dịch. Huyện quyết tâm không để dịch bệnh này bùng phát trên diện rộng.
Thời gian qua, huyện Ðắk Song luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng cảnh quan môi trường. Nhờ vậy, bộ mặt nông thôn trên địa bàn dần thay đổi, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
Những năm qua, huyện Đắk Song đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn huyện đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, mang lại hiệu quả kinh tế tích cực.
Tổ nuôi dê bon Ta Mung, xã Trường Xuân (Đắk Song) có 10 thành viên, với 300 con dê. Nhờ chăn nuôi dê, bà con đã có thêm nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Giá thức ăn chăn nuôi trên thị trường tiếp tục các đợt tăng mới, khiến bà con nông dân gặp nhiều khó khăn. Trước thực tế đó, nhiều hộ nông dân ở huyện Đắk Song đã tìm cách ứng phó, duy trì đàn vật nuôi hiệu quả.
Nguồn vốn chính sách đã tạo cơ hội cho nhiều người nghèo ở huyện Đắk Song phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống. Công cuộc xóa đói, giảm nghèo vì thế mà có nhiều chuyển biến tích cực.
Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi trên địa bàn huyện Đắk Song đạt nhiều kết quả. Qua đó, tạo động lực khích lệ nông dân tích cực thi đua lao động sản xuất, vươn lên làm giàu.