Những mô hình, ý tưởng khởi nghiệp hay, mang lại hiệu quả kinh tế cao của thanh niên đang được Tỉnh đoàn Đắk Nông quan tâm, hỗ trợ vay vốn để phát triển, mở rộng quy mô
sản xuất…
Sau 6 năm khởi nghiệp, anh Trần Đăng Khanh (SN 1990), Giám đốc Công ty TNHH Quảng cáo nội thất và xây dựng Gia Bảo, thị trấn Đức An (Đắk Song) đã vươn lên trở thành tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực quảng cáo ở Đắk Nông. Hiện nay, doanh nghiệp của anh Khanh đang tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương, với thu nhập ổn định.
Là "phái yếu", nhưng nhiều phụ nữ không những không chấp nhận cuộc sống "an phận thủ thường" mà còn luôn bản lĩnh, dám dấn thân thay đổi chính mình, lựa chọn những hướng đi mới, khởi nghiệp thành công, phát triển kinh tế
gia đình.
Mạnh dạn tìm tòi, học hỏi, tìm hướng đi mới, nhiều thanh niên ở xã Đạo Nghĩa (Đắk R'lấp), đã chọn cây trồng, vật nuôi mới để khởi nghiệp, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
Với sức trẻ và tinh thần dám nghĩ dám làm, Đoàn Thị Vui, Phó Bí thư Đoàn xã Đắk Wer (Đắk R'lấp) luôn gương mẫu, không những hoàn thành tốt nhiệm vụ mà còn biết sản xuất, phát triển kinh tế gia đình.
Thông qua việc hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến trong sản xuất, thiết kế nhãn mác bao bì sản phẩm…, nguồn vốn khuyến công đã và đang “tiếp lửa” mạnh mẽ cho các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh khởi nghiệp hiệu quả.
Tối 4/12, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ khai mạc Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Techfest) Việt Nam 2019.
Năm 2007, chị Vi Thị Thanh cùng gia đình rời quê hương Thanh Hóa đến. Thế nhưng, với sự nỗ lực phấn đấu, từ một hộ nghèo, gia đình chị Thanh đã trở thành hộ sản xuất, kinh doanh giỏi. Trong 3 năm liền, (2016-2018), gia đình chị Thanh đạt danh hiệu sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Trung ương.
Sau 2 năm triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2018-2025” do UBND tỉnh phê duyệt, hiện nay, phong trào phụ nữ khởi nghiệp ngày càng phát triển. Nhiều ý tưởng khởi nghiệp được các chị lựa chọn xuất phát từ lợi thế của gia đình và địa phương.
Đó là suy nghĩ và kinh nghiệm của anh Vũ Văn Thiệp ở tổ dân phố 4, phường Nghĩa Đức (Gia Nghĩa) trong quá trình khởi nghiệp, lập nghiệp của mình và đã gặt hái không ít những thành công ban đầu.
Khởi nghiệp đang trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, đặc biệt là giới trẻ. Để khởi nghiệp, mỗi người sẽ chọn cho mình một con đường khác nhau nhưng nhìn chung, ai cũng mong muốn có được thành công trên con đường khởi nghiệp để khẳng định bản thân và cống hiến cho xã hội.
Khởi nghiệp không khó, nếu biết chọn hướng đi, cách làm phù hợp với khả năng bản thân, đó là suy nghĩ của anh Lương Văn Hiệp ở bon Srê Ú, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa).
Vài năm trở lại đây, phong trào khởi nghiệp dựa trên đổi mới sáng tạo (hay còn gọi là Startup) đang có sự lan tỏa mạnh mẽ trong cả nước nói chung và tỉnh Đắk Nông nói riêng. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên (PV) Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Ngọc Danh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ về việc triển khai Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh.
Phát huy vai trò của tổ chức đoàn, những năm qua, Tỉnh đoàn Đắk Nông đã triển khai nhiều chương trình, giải pháp nhằm đồng hành cùng đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trên bước đường lập nghiệp.
Tốt nghiệp THPT, thay vì học lên đại học, bạn Nguyễn Thị Quỳnh (SN 1995), tổ dân phố 6, phường Nghĩa Tân (Gia Nghĩa) lại chọn ở nhà khởi nghiệp với mô hình nuôi gà lai chọi và heo rừng lai. Nhờ cần cù, chịu khó học hỏi, cô gái trẻ đã bước đầu thành công với mô hình chăn nuôi của mình, đem lại doanh thu khoảng 500 triệu/năm.
Khi có một ý tưởng khởi nghiệp và muốn hiện thực hóa ý tưởng đó của mình, không ít bạn trẻ băn khoăn nên khởi nghiệp một mình hay làm theo nhóm sẽ tốt hơn.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, áp dụng khoa học vào sản xuất mà gia đình chị Vũ Thị Liên ở thôn Tân Lợi, xã Đắk R’moan (Gia Nghĩa) mỗi năm thu về cả tỷ đồng.