Đến nay, Chương trình tái canh cà phê đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhất là nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Thế nhưng, tái canh cà phê cũng đang gặp những trục trặc trong khâu kỹ thuật, nên cần hỗ trợ người dân để xử lý.
Thời gian qua, phong trào thanh niên khởi nghiệp ở Đắk R’lấp đã phát triển, xuất hiện nhiều mô hình có thu cập cao. Trong đó, mô hình kinh doanh chuỗi quán cà phê của chàng trai trẻ Quang Ngọc Hoài ở xã Nhân Cơ là một ví dụ.
Một số thông tin về dự án đường cao tốc đoạn Đắk Nông - Bình Phước theo Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 1/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với nhiều tiềm năng du lịch sẵn có, nhưng du lịch Đắk Nông vẫn chưa phát triển. Mặc dù tỉnh đã ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nhà đầu tư lớn đầu tư, phát triển du lịch.
Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có tổng chiều dài 140 km. Trong đó, đoạn qua địa bàn tỉnh Đắk Nông hơn 37,7 km, thuộc địa phận 2 huyện Đắk R’lấp và TP. Gia Nghĩa. Hiện tại, các huyện, thành phố có tuyến đường cao tốc đi qua đã thực hiện các bước ban đầu để triển khai dự án ngay sau khi có quyết định của Chính phủ.
Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có tổng chiều dài 140 km. Trong đó, đoạn qua địa bàn tỉnh Đắk Nông hơn 37,7 km, thuộc địa phận 2 huyện Đắk R’lấp và TP. Gia Nghĩa. Hiện tại, các huyện, thành phố có tuyến đường cao tốc đi qua đã thực hiện các bước ban đầu để triển khai dự án ngay sau khi có quyết định của Chính phủ.
Qua khảo sát ban đầu, TP. Gia Nghĩa dự kiến có khoảng 68 ha đất trên địa bàn thuộc khu vực thu hồi, giải phóng mặt bằng để xây dựng Dự án cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành (Bình Phước).
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, huyện Tuy Đức đặt mục tiêu tạo đột phá cho ngành Nông nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Huyện quyết tâm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân.
Hiện nay, người dân trên địa bàn tỉnh đang bước vào vụ thu hoạch bơ. Giá bơ vụ này ở mức khá. Tuy nhiên, hầu hết các vườn bơ đều mất mùa, khiến nông dân kém vui.
Thị trường gia vị tưởng nhỏ nhưng hóa ra lại vô cùng lớn và có sức cạnh tranh khốc liệt, chỉ những doanh nghiệp đủ lớn mới tự tin tham gia. Đó là phải đầu tư bài bản, sản phẩm độc đáo, luôn đổi mới cả về nhãn hiệu, bao bì và chính sách chăm sóc người tiêu dùng. Các doanh nghiệp FMCG dễ dàng kiếm cả trăm tỉ đồng chỉ từ việc bán chai nước mắm, dầu ăn, gói hạt nêm, hộp bơ, lọ muối chấm hay gói xốt cho các bà nội trợ.
Vài năm qua, diện tích sầu riêng của tỉnh tăng khá nhanh, trong đó phần lớn do người dân trồng một cách tự phát. Điều này đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là mất cân đối về cung, cầu.
Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh ngày càng được chú trọng đến tính ứng dụng, hiệu quả. Nhờ đó, nhiều chương trình, đề tài KH&CN đã đi vào thực tiễn sản xuất của người dân.
Nhà ở dân cư là một trong những tiêu chí khó thực hiện trong nông thôn mới (NTM). Hiện nay, các cấp, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượng nhà ở cho người dân, bảo đảm tiêu chí xây dựng NTM...
Tìm hiểu thị trường rồi mới sản xuất là cách làm phổ biến hiện nay. Cách làm này giúp người dân, doanh nghiệp chủ động được khâu sản phẩm, tránh bị động trước những biến động của thị trường.
Hai năm qua, hoạt động của doanh nghiệp trong tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn bởi đại dịch Covid-19. Cũng chính trong bối cảnh đầy thách thức đó, cộng đồng doanh nghiệp đã chủ động tìm hướng đi mới, bằng cách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và áp dụng chuyển đổi số (CĐS) trong quản trị, điều hành, nhất là xúc tiến thương mại.
Kể từ ngày 1/1/2022, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực ASEAN (RCEP) đã chính thức có hiệu lực. RCEP được kỳ vọng tạo ra thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho Việt Nam. Đối với Đắk Nông, RCEP cũng mang lại nhiều cơ hội lớn cho hoạt động xuất, nhập khẩu.
Nhiều năm qua, rơm rạ đã trở thành một mặt hàng tương đối có giá trị, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người trồng lúa. Việc thu gom rơm rạ cũng mang lại lợi ích bảo vệ môi trường, giúp sản xuất lúa bền vững hơn.
Huyện Đắk Mil đang phát triển sản xuất cà phê theo hướng đặc sản. Mục tiêu của huyện là đưa sản phẩm cà phê Đắk Mil lên tầm quốc gia, hướng tới thị trường xuất khẩu.
Thời gian qua, việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều trở ngại. Do đó, ngành Ngân hàng đang tập trung các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ, hiện thực hóa mục tiêu không dùng tiền mặt.