Những năm qua, Hội Nông dân (HND) tỉnh phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và thu hút được nhiều nông dân tham gia.
Nhiều HTX đã được hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó, nhiều HTX đã mở rộng quy mô, hoạt động có hiệu quả hơn.
Tết Nguyên đán cận kề, nhiều người dân Đắk Nông đã tranh thủ đi mua sắm đồ dùng, các mặt hàng thiết yếu. Không khí mua sắm tại các siêu thị, cửa hàng nhộn nhịp, sôi động hơn.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, giải quyết tốt khâu đào tạo nghề gắn với việc làm cho lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành quan tâm.
Đắk Nông có điều kiện tự nhiên, khí hậu rất tốt để phát triển nông nghiệp. Đây là cơ hội rất lớn để các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư, sản xuất, gắn bó lâu dài.
Năm 2018, xã Đắk Wer (Đắk R'lấp) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Phát huy những kết quả đạt được, Đắk Wer phấn đấu trong năm 2023 đạt các tiêu chí NTM nâng cao.
Năm 2022, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vẫn được các tổ chức tín dụng trên địa bàn ưu tiên nguồn vốn. Nhiều chương trình, gói vay ưu đãi triển khai đã “tiếp sức” cho người dân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Năm 2022, ngành Nông nghiệp Đắk Nông có nhiều bước tiến mới, tiếp tục giữ vai trò trụ cột trong nền kinh tế nội tỉnh. Trong đó, sản xuất nông nghiệp đã ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.
Chuyển đổi số (CĐS) là một xu hướng tất yếu để hiện đại hóa ngành Nông nghiệp. Ngành Nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã và đang áp dụng hàng loạt giải pháp công nghệ, chuyển đổi số vào sản xuất.
Thực hiện mục tiêu chuyển đổi cây trồng, HTX Nông nghiệp Buôn Choáh (Krông Nô) đã đưa giống ổi vào trồng, giúp mang lại thu nhập ổn định cho người dân.
Nhiều năm qua, nông sản là mặt hàng thường bị ảnh hưởng bởi tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa. Trước thực trạng này, các HTX đã chú trọng khâu tìm đầu ra cho sản phẩm nông sản để phát triển bền vững.
Nhiều nông dân trồng cà phê ở Tuy Đức thường xuyên phải mua vật tư nông nghiệp theo cách tạm ứng. Hình thức này vừa phải mua giá cao, vừa phải trả lãi, khiến nông dân chịu thêm những khỏan chi không đáng có. Trước thực trạng đó, Hội Nông dân (HND) huyện Tuy Đức đã hỗ trợ vốn vay giúp nhiều nông dân thoát khỏi tình cảnh này.
Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Kết quả, nhiều bà con nông dân đã đóng góp tiền của, ngày công, hiến đất để xây dựng hạ tầng nông thôn.
Một nông dân canh tác trên vùng đất đá thuộc khu vực núi lửa huyện Krông Nô đã mạnh dạn chuyển đổi từ cây hoa màu sang quýt đường. Cách làm táo bạo này của anh đã thành công, mang lại thu nhập cao.
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thu gom rác thải nông nghiệp. Điều này đã góp phần hoàn thành tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Sự hỗ trợ thiết thực của Nhà nước về kiến thức và trang thiết bị được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi nhận thức, thói quen của đồng bào ở những khu vực nông thôn.
Nhờ thực hiện đồng bộ các chính sách, chương trình giảm nghèo ở huyện Tuy Đức có nhiều chuyển biến rõ rệt. Hiệu quả giảm nghèo nổi bật nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu (DTTS).
Hiện nay, nhiều hộ trồng xoài đang tập trung vườn cây ra hoa nghịch vụ, đón đợt trái vào dịp cuối năm. Tuy nhiên, năm nay, do thời tiết bất thuận, giá cả thấp, nhiều vườn cố gắng “cầm cự” chăm sóc vườn cây để đợi giá cả phục hồi trở lại.