Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực từ tháng 7/2014) đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, nhưng cũng cho thấy không ít khó khăn, bất cập. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi với ông Lê Trọng Yên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường xung quanh nội dung trên.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản.
Thời gian qua, trên tuyến đường tránh TP. Gia Nghĩa, đoạn đi qua thôn Tân Hòa, xã Đắk R’moan (TP. Gia Nghĩa) người dân đã vứt rác sinh hoạt thành đống to, lấp rãnh thoát nước mưa. Do vậy, mỗi khi trời mưa to, nước chảy tràn ra đường, bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ dân sống xung quanh và người tham gia giao thông khi đi qua đoạn đường này...
Huyện Krông Nô đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng độ che phủ rừng. Trong đó, huyện vừa tập trung hạn chế phá rừng, vừa khôi phục và phát triển rừng có hiệu quả tại địa phương.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa có quyết định thu tiền khai thác đá cây (đá dạng cột) tại mỏ đá bazan ở thôn 10A, xã Đắk Lao (Đắk Mil). Doanh nghiệp khai thác đá cây ở đây phải trả tiền cấp quyền khai thác đá từ nay đến năm 2028.
Những năm qua, các cấp, các ngành, đoàn thể, người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã có những hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. Kết quả cho thấy, môi trường sống trên địa bàn tỉnh ngày càng được bảo vệ tốt hơn, trong đó đã phần nào hạn chế được rác thải nhựa...
Trong những năm qua, công tác quản lý về môi trường, thủy sản tự nhiên còn lỏng lẻo. Do đó, hiện tượng khai thác thủy sản theo hình thức tận diệt chưa được kiểm soát, gây ảnh hưởng lớn đến bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh...
Thời gian qua, phong trào “Nói không với rác thải nhựa” đã diễn ra khá sôi nổi tại Đắk Nông, với nhiều hoạt động đa dạng, góp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn.
Mới đầu tháng 2, nhưng công trình đập dâng Thanh Sơn, xã Nam Xuân (Krông Nô) đã trơ đáy. Công trình này vốn có khả năng cấp nước tưới cho hơn 20 ha lúa và hơn 100 ha cà phê, hồ tiêu trên địa bàn.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành Quyết định 114/QĐ-UBND về phê duyệt kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần đầu trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây, nhiều lò gạch thủ công trên địa bàn huyện Cư Jút đã được xóa bỏ hoặc chuyển sang các mô hình sản xuất khác, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
Hưởng ứng phong trào "Chống rác thải nhựa" trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do UBND tỉnh phát động, UBND xã Nhân Cơ (Đắk R’lấp) đã đầu tư, triển khai lắp đặt hệ thống máy lọc nước thay thế chai nhựa sử dụng một lần.
Gần 1 năm nay, người dân ở chợ Gia Nghĩa đã quen hình ảnh chị Bế Thị Hằng với gánh xôi mang đậm hương sắc Việt. Điều đặc biệt, gánh xôi của chị Hằng thể hiện rõ sự thân thiện với môi trường bằng đôi quang gánh, thúng mủng bằng tre và xôi được gói bởi lá chuối, cuốn bằng bánh tráng, rồi sau đó đựng trong túi giấy lịch sự.
Tình trạng không chấp hành pháp luật trong quy hoạch, quản lý quy hoạch và khai thác khoáng sản đã làm thất thoát, lãng phí nguồn tài nguyên cũng như nguồn thu của tỉnh. Việc có những giải pháp căn cơ toàn diện nhằm chấn chỉnh tình trạng trên đang đặt ra cấp thiết.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1553/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước.
Thống kê, Đắk Nông có trên 201 loại khoáng sản với trên 160 điểm và mỏ khoáng sản. Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đã có những đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, tạo ra nguồn nguyên vật liệu phục vụ các dự án công trình trọng điểm, hạ tầng kỹ thuật, góp phần thu ngân sách... Tuy nhiên, hiện nay việc chấp hành pháp luật trong quy hoạch, quản lý quy hoạch và khai thác khoáng sản vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng thất thoát khoáng sản cũng như nguồn thu của tỉnh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn số 5258/BTNMT-TCQLĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị khẩn trương đôn đốc thực hiện công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019.
Thời gian gần đây, tại các cuộc họp của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, những chai thủy tinh đựng nước trong suốt hay những ly nước chè xanh đã được thay thế hoàn toàn cho chai nhựa sử dụng một lần. Đây được xem là cách làm thiết thực, thể hiện tính nêu gương của lãnh đạo tỉnh trong việc bảo vệ môi trường và kêu gọi cộng đồng nói không với rác thải nhựa.
Hưởng ứng phong trào “Chống rác thải nhựa” do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phát động và lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc cả nước cùng chung tay hành động giải quyết vấn đề rác thải nhựa, tỉnh Gia Lai đã ban hành nhiều văn bản kêu gọi các hiệp hội, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh; đề nghị các tổ chức chính trị xã hội, các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố cùng chung tay để phong trào “Chống rác thải nhựa” lan rộng trên toàn tỉnh.