Ngày 4/1, các nước gồm Ấn Độ, Mexico, Na Uy, Ireland và Kenya đã chính thức được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - cơ quan có trách nhiệm gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới.
Với chiến thắng tại bang chiến địa quan trọng Pennsylvania, ứng cử viên Joe Biden đã vượt qua cột mốc 270 phiếu đại cử tri cần thiết để trở thành Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ.
Trên toàn nước Mỹ, đã có ít nhất 100,2 triệu người đi bỏ phiếu sớm, chiếm 73% trong số hơn 136,5 triệu lá phiếu đã được bầu trong cuộc bầu cử tổng thống hồi năm 2016.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres nhấn mạnh hợp tác quốc tế là cách duy nhất để đối phó đại dịch COVID-19, tình trạng khẩn cấp về khí hậu, sự bất bình đẳng gia tăng và sự lan rộng của hận thù.
Ngày 14/9, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sĩ, Khóa họp thường kỳ lần thứ 45 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã khai mạc, với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên và hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế, liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva.
Đêm 24/8 (theo giờ Hà Nội), với sự ủng hộ của đa số đại biểu tham dự Đại hội toàn quốc của đảng Cộng hòa tổ chức tại thành phố Charlotte, bang Bắc Carolina, đảng Cộng hòa đã chính thức đề cử Tổng thống Donald Trump làm ứng cử viên tổng thống Mỹ tham gia tranh cử vào Nhà Trắng năm 2020 với đối thủ quan trọng nhất là ứng cử viên của Đảng Dân chủ Joe Biden.
Nghị quyết 2532 của Hội đồng Bảo an hối thúc tất cả các bên đang tham chiến ngay lập tức ngừng bắn trong ít nhất 90 ngày để tạo điều kiện cho các hoạt động vận chuyển hàng hóa cứu trợ nhân đạo.
Với số phiếu 129/192, Kenya đã trúng cử chiếc ghế thứ 5, đồng thời cũng là suất cuối cùng, trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an sau vòng 2.
Bốn nước gồm Ấn Độ, Mexico, Ireland và Na Uy đã trúng cử và chính thức trở thành Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2021-2022.
Đại Hội đồng Liên hợp quốc khóa 74 dự kiến sẽ bỏ phiếu bầu mới 5 nước Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2021-2022 vào ngày 17/6 tại trụ sở của Liên hợp quốc ở New York.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 1/4 đã gọi đại dịch Covid-19 là “cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất” mà thế giới phải đối mặt kể từ cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ 2, đồng thời nhấn mạnh virus gây chết người Covid-19 đang “tấn công vào cốt lõi của xã hội”.
“Mọi quốc gia cần phải công khai chiến lược của họ ngay bây giờ”, ông Mike Ryan - Giám đốc điều hành Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh khi tuyên bố Covid-19 là "đại dịch".
Ngày 4/2, tại trụ sở Liên hợp quốc tại thành phố New York, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã có buổi họp báo đầu năm thường niên nhằm đưa ra thông điệp về các vấn đề ưu tiên của tổ chức này trong năm 2020.
Ngày 1/11, Tổ chức Liên hợp quốc xác nhận, hội nghị về biến đổi khí hậu của tổ chức này (COP 25) sẽ diễn ra vào tháng 12 tới tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, sau khi Chile rút khỏi việc đăng cai sự kiện này do các cuộc biểu tình đang diễn ra trong nước.
Hội nghị Thượng đỉnh Châu Á – Thái Bình Dương (APS) 2019 với chủ đề “Ứng phó với những thách thức chính hiện tại: Sự phụ thuộc chung, Hòa giải quốc gia, Thịnh vượng chung và Những giá trị toàn cầu” sẽ diễn ra tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia từ ngày 18-20/11.
Liên hợp quốc hy vọng chương trình đối thoại sẽ giúp cả thế giới hiểu rõ hơn những nguy cơ đang đe dọa tương lai phát triển bền vững, thúc đẩy toàn cầu cùng nhau hành động.
Ngày 23/10, sau khi đạt thỏa thuận với Nga, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu tuyên bố nước này chính thức dừng chiến dịch quân sự "Mùa xuân Hòa bình" chống lại người Kurd ở Syria. Ngoài ra, Ankara cũng xem xét lại một số kế hoạch của mình tại đất nước Trung Đông.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 22/10 đã nhất trí một thỏa thuận đảm bảo lực lượng vũ trang người Kurd YPG ở Syria sẽ rút khỏi khu vực cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ 30km, đồng thời 2 bên sẽ tiến hành các cuộc tuần tra chung tại "vùng an toàn" mà Ankara mong muốn ở khu vực miền Bắc Syria.