Ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, để dạy tốt, học tốt trước hết phải duy trì sĩ số học sinh. Thầy giáo Nguyễn Quang Trung, Trường THCS Quảng Hòa, xã Quảng Hòa (Đắk Glong) bằng tâm huyết, tình yêu thương của mình, đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp học sinh vùng khó học “cái chữ”, có thêm tri thức bước vào đời.
Từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Tổ chức Smile Train (Hoa Kỳ), Khoa Răng - Hàm - Mặt (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông) đã triển khai chương trình phẫu thuật miễn phí “Khuyết tật bẩm sinh khe hở môi vòm miệng” cho nhiều trẻ em bị dị tật trên địa bàn tỉnh, mang lại nụ cười trẻ thơ, một tương lai tốt đẹp hơn.
Ngôi nhà của gia đình em Trần Thị Ngọc Huế, học sinh lớp 11B3, Trường THPT Đắk Song nằm ở cuối thôn 2, xã Nam Bình, Đắk Song. Hàng ngày đến trường, Huế phải vượt qua hơn 5 km đường đất lầy lội khi mưa, còn nắng thì bụi mù. Thấy cuộc sống mưu sinh vất vả của bố mẹ, Huế luôn nỗ lực học tập, lấy kết quả học tập làm món quà động viên tinh thần mẹ. Vì thế từ lớp 1 đến nay, năm nào Huế cũng là học sinh giỏi toàn diện.
Mong muốn có thể truyền đạt kiến thức đến mọi người, không chỉ bó hẹp trong trường, trong lớp của mình, thầy giáo Nguyễn Văn Tất Thành (SN 1985), Trường THPT Phan Chu Trinh (Cư Jút) đã mở kênh dạy học online miễn phí trên Youtube. Những bài giảng online miễn phí của người thầy giáo trẻ đã thu hút hơn 1,5 triệu lượt xem và hơn 14.000 tài khoản đăng ký theo dõi trên Youtube từ các em học sinh, người dùng có nhu cầu học hỏi.
Cán bộ, công chức, viên chức làm việc tích cực, hiệu quả khiến cho Nhân dân, doanh nghiệp hài lòng nhiều hơn, qua đó tạo động lực mới cho kinh tế, xã hội xã Nam Đà (Krông Nô) phát triển.
Không chỉ năng động, nhiệt tình với công tác hội, chị Trương Thị Thu Thanh, Chi hội trưởng phụ nữ thôn 7, xã Đắk Wer (Đắk R'lấp) còn là một phụ nữ tiên phong trong làm nông nghiệp sạch.
Với thành công bước đầu của sản phẩm trà mãng cầu xiêm của Lê Thị Ly Na, cùng với sự tâm huyết và hướng đi cụ thể trong thời gian tới, hy vọng sản phẩm sẽ bay xa ra thỊ trường trong và ngoài nước.
Trên con đường lập thân, lập nghiệp, bằng sở thích, niềm đam mê, nhiều bạn trẻ đã mạnh dạn chọn nghề nông, vui vẻ, vô tư với mảnh vườn, luống rau để khởi nghiệp, tìm con đường đi cho riêng mình.
Khởi nghiệp trong nông nghiệp đang là lựa chọn của nhiều người, song để gặt hái được thành công bước đầu họ đều phải vượt qua không ít gian nan để tìm hướng đi riêng; trong đó hành trang của họ không thể thiếu sự đam mê, tâm huyết và sáng tạo...
Vào cuối tháng 9/2019, tỉnh Đắk Nông vui mừng đón nhận kết quả cuộc họp Chương trình Khoa học địa chất và công viên địa chất (IGGP) UNESCO đã chính thức chấp thuận Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông là CVĐC toàn cầu và sẽ công bố vào tháng 4/2020. Đây là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của tỉnh và mở ra tương lai cho ngành du lịch.
Cây Blang hay còn gọi là cây gạo có hoa màu đỏ, hạt có nhiều lông và mọc ở nhiều nơi, hợp với khí hậu, thổ nhưỡng Tây Nguyên. Cây Blang còn gắn liền với đời sống, tâm hồn của người Tây Nguyên như một thực thể tâm linh quan trọng.
Những năm qua, phong trào võ thuật nói chung và bộ môn Teakwondo nói riêng của tỉnh Đắk Nông đã gặt hái nhiều huy chương toàn quốc cũng như khu vực. Điều đáng mừng và tự hào hơn khi tỉnh có một vận động viên (VĐV) được chọn vào Đội tuyển trẻ Teakwondo Việt Nam. Đó là VĐV Lê Xuân Trường, nhà ở tổ dân phố 2, phường Nghĩa Tân (Gia Nghĩa).
Với tấm lòng nhân ái, ý thức cao trong cuộc sống, cô học trò Lê Thị Minh Yến, học sinh lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh (Gia Nghĩa) đã đứng ra kêu gọi, thực hiện nhiều chương trình từ thiện, lan tỏa lối sống xanh, kết nối cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường.
Cùng với góp phần rất lớn trong việc kéo giảm tai nạn giao thông, trên mặt trận đấu tranh với các loại tội phạm, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) cũng gặt hái nhiều chiến công trong việc ngăn ngừa các vụ phạm pháp hình sự.
Trong năm 2019, với tinh thần vì dân phục vụ, sự mưu trí, dũng cảm, các cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Đắk Nông đã lập nhiều chiến công trong đấu tranh với các loại tội phạm hình sự, ghi những dấu ấn đậm nét, được xã hội, người dân ghi nhận.
Với phương châm “Mài gươm thật sắc nhưng không dùng gươm“, “Thời chiến phải năng đọc sách, Thời bình phải lo luyện võ”, lực lượng quân sự tỉnh luôn xác định trong điều kiện hòa bình phải không ngừng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lượng huấn luyện sát với thực tế và các tình huống sẵn sàng chiến đấu.
Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên đã huy động các hộ dân sống gần rừng tham gia mô hình phát triển làm nông-lâm nghiệp kết hợp. Nhờ đó, đơn vị không chỉ hạn chế được tình trạng phá rừng mà còn khôi phục, phát triển được hàng trăm ha rừng cũng như tạo sinh kế cho hàng chục hộ nông dân...
Gia chủ lúc đầu chỉ có mục đích trồng cây để giữ đất, nhưng hiện nay đã có được những khu rừng rất giá trị về cảnh quan, môi trường và có thể đầu tư để khai thác, phát triển du lịch.