10 đột phá y học năm 2010

17/12/2010 14:30

Thuốc chống AIDS làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, hô hấp nhân tạo theo kiểu mới không cần thổi ngạt, tạo thành công buồng trứng nhân tạo, ... nằm trong số những đột phá y học ấn tượng nhất năm 2010 theo bình chọn của tạp chí Time.

ADQuảng cáo

Thuốc chống AIDS làm giảm nguy cơlây nhiễm HIV, hô hấp nhân tạo theo kiểu mới không cần thổi ngạt, tạo thànhcông buồng trứng nhân tạo, ... nằm trong số những đột phá y học ấn tượng nhấtnăm 2010 theo bình chọn của tạp chí Time.

1. Thuốc chống AIDS làm giảm nguy cơ lây nhiễmHIV



Các loại thuốc kháng virus ARV(antiretroviral) đã cản đường tiến của đại dịch AIDS bằng cách cản trở sự pháttriển của virus ở những bệnh nhân dương tính với HIV. Tuy nhiên, một nghiên cứumới cho thấy rằng, phương pháp điều trị mạnh mẽ này có thể mang tới thêm mộtlợi ích khác: một vũ khí chống lây nhiễm căn bệnh thế kỷ ở những người khỏemạnh.

Trong một thử nghiệm quy tụ gần2.500 người tình nguyện âm tính với HIV nhưng có nguy cơ cao, dân đồng tính namở 6 nước trên thế giới, các nhà nghiên phát hiện, một viên thuốc kháng viruskết hợp có tên gọi Truvada đã làm giảm nguy cơ nhiễm HIV tới 44% so với giảdược. Khi các nhà khoa học xem xét kỹ lưỡng hơn những người tình nguyện đã dùngloại thuốc này một cách nghiêm túc nhất hàng ngày, họ nhận thấy nguy cơ nhiễmHIV thậm chí còn thấp hơn 73% so với nhóm dùng giả dược.

Giới chuyên môn đánh giá, cần phảicó thêm nhiều cuộc nghiên cứu nữa để xác nhận tác dụng của các loại thuốc ARV.Ngoài ra, các chuyên gia y tế cộng đồng cảnh báo rằng, ngay cả khi thu được cáckết quả tốt hơn thì thuốc ARV cũng sẽ không thay thế phương pháp dự phòng tốtnhất: tình dục an toàn và sử dụng hợp lý bao cao su. Đó là bởi vì, cách thứchoạt động của phương pháp tiền điều trị dự phòng phơi nhiễm là cho những ngườicó nguy cơ cao nạp đủ lượng thuốc ARV vô hiệu hóa HIV trước khi tiếp xúc vớivirus, cho phép loại thuốc này tấn công HIV càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, thuốckhông có tác dụng chuẩn bị cho hệ miễn dịch thực sự ngăn ngừa việc lây nhiễmnhư vắc-xin.

2. Tế bào nhân tạo



Tiến sĩ J. Craig Venter, nhà khoahọc đồng vẽ nên sơ đồ bộ gen người, năm nay đã đạt được bước tiến mới trongviệc tạo ra sự sống trong phòng thí nghiệm. Xuất phát từ một quá trình kỳ côngnhằm kết đính các chất hóa học cấu thành ADN, ông Venter đã tổng hợp toàn bộ bộgen của một loại vi khuẩn, vốn được cấy vào tế bào và có khả năng nhân rộng. Cứcho là "tế bào nhân tạo" của ông Venter khó mà sở hữu những đặc điểmcủa con quái vật gây kinh hoàng thế giới như trong truyện của nữ nhà văn AnhMary Shelley, nhưng nó vẫn là sự sống nhân tạo.

Ông Venter hy vọng khám phá của mìnhlà đầu tiên trong hàng loạt các sinh vật được tạo ra trong phòng thí nghiệmbằng phương pháp sinh vật học tổng hợp. Bằng cách pha trộn và kết hợp vật liệudi truyền vào các tổ hợp khả thi, ông Venter đã và đang tạo ra các sinh vật cóthể đóng vai trò như những loại nhiên liệu sinh học mới, hoặc thậm chí tăng tốcđộ sản xuất vắc-xin ngừa cúm khi cho phép các nhà nghiên cứu lưu trữ các mẫucủa những chủng virus cúm khác nhau trong phòng thí nghiệm.

3. Xét nghiệm máu chẩn đoán sớm bệnhAlzheimer



Bất chấp những biện pháp ngày càngtinh vi dùng để chẩn đoán bệnh, các bác sĩ vẫn không thể phát hiện sớm bệnhAlzheimer thông qua những cuộc kiểm tra hình ảnh và phân tử tiên tiến nhất. Cănbệnh thoái hóa này chỉ có thể được chẩn đoán chính xác bằng mổ xẻ, khi cácchuyên gia nghiên cứu bệnh học có thể xác nhận sự hiện diện của những mảng vàđám rối đặc trưng trong não. Tuy nhiên, một phương pháp xét nghiệm máu mới, đầyhứa hẹn có thể giúp chẩn đoán sớm bệnh đang tiến triển. Điều này đang mở ra khảnăng phòng ngừa chứng mất trí và suy giảm tâm thần ngay cả trước khi khởi phátcác triệu chứng sớm nhất. Phương pháp xét nghiệm mới phân tích hơn 20 proteintrong máu và đạt độ chính xác 80% trong việc xác định bệnh nhân mắc Alzheimer.Đây là thủ thuật mới nhất trong hàng loạt phương pháp mới, bao gồm cả xétnghiệm chất dịch cột sống, nhằm phát hiện và xác định bệnh Alzheimer sớm hơncho bệnh nhân. Việc chẩn đoán nhanh chóng hơn có thể giúp các bệnh nhân tậndụng lợi thế của những can thiệp mang tính hành vi, chẳng hạn như giữ cho trínão hoạt động tích cực bằng cách duy trì quan hệ xã hội và học hỏi những điềumới, nhằm giúp làm chậm lại quá trình suy giảm tâm thần của bệnh nhânAlzheimer.

4. Mỹ phê chuẩn dùng Botox chữa đau nửa đầu



Sau khi một số bệnh nhân từng đượctiêm thuốc Botox để ngăn ngừa nếp nhăn trên trán, thông báo rằng chứng đau nửađầu của họ dường như cũng làm giảm bớt, các nhà khoa học, đặc biệt là nhữngchuyên gia làm việc cho hãng sản xuất Botox có tên gọi Allergan, đã quyết địnhtìm hiểu sự việc. Dựa trên các dữ liệu thu được từ hai cuộc thử nghiệm lớn liênquan đến hơn 1.000 bệnh nhân, công ty Allergan đã thuyết phục thành công Cơquan quản lý Thực phẩm và Dược Phẩm Mỹ (FDA) rằng, các bệnh nhân được bơm Botoxở khu vực mặt trải qua số ngày bị đau nửa đầu mỗi tháng ít hơn hơn so với nhữngngười không được trị liệu như vậy. Sự phê chuẩn của FDA đồng nghĩa với việc cácdoanh nghiệp bảo hiểm có thể bắt đầu chi trả những chi phí liên quan đến Botox,vốn có thể lên tới hàng ngàn USD trong nhiều tháng, để điều trị chứng đau nửađầu. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, hiện vẫn khó để dự đoán kiểu bệnhnhân đau đầu nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất, nhưng chí ít những người bị đaunửa đầu sẽ không phải viếng thăm bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ để giảm đau hoặc móchầu bao tự trả tiền cho việc điều trị.

5. Hô hấp nhân tạo kiểu mới khôngcần thổi ngạt



Suốt 50 năm, kể từ khi phương pháphồi sức tim phổi (CPR) được mô tả lần đầu tiên năm 1960, các đội cứu hộ đã đượccứu sống được vô số mạng người khi kết hợp hô hấp nhân tạo bằng thổi ngạt vớiép tim ngoài lồng ngực những nạn nhân bất tỉnh nhân sự. Tuy nhiên, sau khi cácdữ liệu mới cho thấy, mình ép tim ngoài lồng ngực cũng đem lại hiệu quả tươngđương phương pháp CPR truyền thống trong việc cứu sống các nạn nhân bị timngừng đập, Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) đã quyết định cập nhật phương pháp hô hấpnhân tạo hiện có. Các quy định mới về CPR chú trọng nhiều hơn vào việc timngoài lồng ngực, và trong một số trường hợp không cần kèm thổi ngạt.

Trong những năm gần đây, nhiềunghiên cứu phát hiện, những người ngoài cuộc, không qua đào tạo cảm thấy thoảimái hơn khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực mà không cần hà hơi thổi ngạt vàcơ hội sống sót của những nạn nhân chỉ nhận thủ thuật hô hấp nhân tạo này tươngđương với những nạn nhân được hô hấp nhân tạo đầy đủ kiểu truyền thống. Các kết quả này, cùng với thực tế là chỉ có 30% số người cần hô hấp nhân tạothực sự được nhận nó (chỉ yếu là vì những người ngoài cuộc, không qua đào tạokhông sẵn lòng thực hiện phương pháp CPR truyền thống mà họ cho là phức tạp),đã buộc AHA phải sửa đổi các hướng dẫn hô hấp nhân tạo. AHA khuyến cáo tất cảnhững người cứu hộ, kể cả nhân viên cấp cứu được đào tạo bài bản, nên đảo ngượccách thức tiến hành hô hấp nhân tạo hiện có, bắt đầu với 30 lần ép tim ngoàilồng ngực, sau đó tới hà hơi thổi ngạt để giảm thiểu thương tổn tới người bị timngừng đập.

ADQuảng cáo

6. FDA hạn chế thuốc chữa tiểu đườngAvandia



Mười một năm sau khi được tung rathị trường và trở thành dược phẩm bán chạy trên toàn thế giới, thuốc điều trịtiểu đường Avandia (rosiglitazone) đã bị FDA áp đặt các quy định hạn chế nghiêmngặt nhất. Hiện tại, chỉ các các bác sĩ đã được chứng nhận hiểu rõ việc tăngnguy cơ đau tim liên quan đến Avandia mới có thể kê loại thuốc giúp kiểm soátđường huyết ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 này. Những bác sĩ này có thể cấp phátthuốc Avandia chỉ khi các bệnh nhân của họ đã vô vọng với mọi lựa chọn điều trịkhác và chấp nhận những rủi ro kèm theo.

Theo một số chuyên gia, quyết địnhcủa FDA đáng lẽ phải được đưa ra từ lâu, do các nhà nghiên cứu lần đầu tiênthông báo về việc tăng nguy cơ đau tim ở những người dùng Avandia từ năm 2007.Vào thời điểm đó, FDA đưa ra cảnh báo đầu tiên của họ trên nhãn thuốc. Một cuộctái kiểm tra độ an toàn của chính phủ Mỹ hé lộ rằng, GlaxoSmithKline - hãng sảnxuất Avandia đã biết về các nguy cơ tăng cao liên quan đến sản phẩm của họ saukhi nó được tung ra thị trường vào năm 1999.

Tin tốt cho những bệnh nhân phản ứng tốt vớiAvandia nhưng sợ rủi ro là, hiện đã có một loại thuốc với tính năng tương tựnhưng không gây nhiều nguy cơ đau tim bằng có tên Actos (pioglitazone).

7. Xét nghiệm máu phát hiện sớm cơn đau tim



Một cơn đau tim bắt đầu với hàngloạt tắc nghẽn trong các mạch máu, do đó còn nơi nào tốt hơn để tìm kiếm chẩnđoán về các vấn đề về tim mạch tốt hơn trong máu? Hiện tại, cách đáng tin cậynhất để kiểm tra tình trạng các mạch của tim là dùng phương pháp chụp độngmạch, một thủ thuật can thiệp bao gồm việc lượn một ống nhỏ vào các mạch máu từmột động mạch ở chân. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện đã xác định được mộtbảng sơ bộ gồm 23 gen mã hóa các protein trong máu, đạt 83% độ chính xác trongviệc phát hiện những tắc nghẽn mạch máu điển hình của bệnh tim. Khi các bác sĩthêm xét nghiệm máu này vào những biện pháp đo lường nguy cơ đau tim hiện có,kể cả các triệu chứng đau ngực và tiền sử vấn đề sức khỏe của gia đình, nó đãnâng khả năng phân loại bệnh nhân có nguy cơ cao hay thấp của họ thêm 16% sovới việc chỉ sử dụng những phương pháp truyền thống. Quá nhiều khi hy vọngrằng, mình các xét nghiệm máu có thể dự đoán cơn đau tim, ít nhất là trong hiệntại, nhưng biện pháp này có thể đóng vai trò như một kêu gọi cảnh báo sớm chonhững bệnh nhân có nguy cơ cao. Việc thúc đẩy các thay đổi trong thói quen ănuống và lối sống ở những bệnh nhân này có thể giúp họ ngăn chặn nguy cơ bị đautim.

8. Dự đoán thành công việc thụ tinh trong ốngnghiệm



Đối với các cặp vợ chồng lựa chọnviệc thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), các tỷ lệ không phải luôn luôn ủng hộ họ.Quá trình này, ngay cả trong các điều kiện tốt nhất, trung bình cũng chỉ có 30%cơ hội mang tới sự ra đời của một đứa trẻ. Vì vậy, khi các nhà nghiên cứu thuộcĐại học Stanford công bố một phương pháp mới nhằm lựa chọn những phôi thai mạnhnhất, mang tới nhiều khả năng nhất trong việc mang thai và đẻ con thành công,dư luận đã vô cùng hoan nghênh.

Bằngcách quay phim vài giờ hoạt động đầu tiên của phôi sau khi thụ tinh, các nhàkhoa học đã có thể đưa ra thông tin về các đặc điểm của những phôi thai cónhiều khả năng nhất để tiếp tục phát triển và sống sót trong vài ngày, thay vìchết đi. Các tiêu chí đánh giá bao gồm cả khoảng thời gian để các phôi tiếnhành phân chia lần đầu tiên từ một tế bào thành hai, cũng như thời gian đểchính kết quả lần phân chia này tiếp tục nảy nở. Bước tiếp theo sẽ là đưa đánhgiá dựa trên video này vào thí nghiệm ở một trung tâm thụ tinh ống nghiệm vàxác định xem liệu các phân tích thực sự có thể cải thiện tỷ lệ mang thai vàsống sót của bào thai hay không.

9. Buồng trứng nhân tạo



Thêm tin tức tốt lành cho nhữngngười đấu tranh với vô sinh: các nhà khoa học tuyên bố đã thành công trong việctạo ra một buồng trứng nhân tạo vốn một ngày nào đó có thể nuôi dưỡng trứngchưa trưởng thành của con người bên ngoài cơ thể. Các nhà nghiên cứu do mộtnhóm tại Đại học Brown dẫn đầu đã tìm được cách dụ ba tế bào trứng chính củabệnh nhân vào một cấu trúc 3-D tương tự như một buồng trứng. Trong phòng thínghiệm, các loại tế bào này tương tác với nhau và thực hiện mọi chức năng nhưmột buồng thực sự, thậm chí thành công trong việc nuôi dưỡng một trứng của conngười trưởng thành từ giai đoạn sớm nhất trong nang tới một dạng phát triển đầyđủ.

Ngay lập tức, cấu trúc này đã có thểgiúp các kỹ thuật viên thụ tinh ống nghiệm cải thiện tỷ lệ thành công. Hiệnnay, khi phụ nữ hiến tặng trứng cho một chu kỳ thụ tinh ống nghiệm, họ cung cấpmột loạt trứng cả trưởng thành và chưa trưởng thành. Những trứng kém phát triểnhơn ít có khả năng được thụ tinh để trở thành phôi thai. Tuy nhiên, bằng cáchcho phép các kỹ thuật viên nuôi dưỡng những trứng này trưởng thành trong phòngthí nghiệm, các nhà nghiên cứu có thể giúp mỗi chu kỳ thụ tinh ống nghiệm trởnên hiệu quả hơn. Ngoài ra, các buồng trứng nhân tạo có thể giúp phụ nữ có bệnhbuồng trứng, những người không thể sản sinh trứng trưởng thành, tận dụng lợithế của thụ tinh ống nghiệm để sinh con của riêng mình.

10. Tạo tế bào iPS an toàn hơn và nhanh hơn



Trong khi triển vọng về phương phápđiều trị bằng tế bào gốc để chữa được bệnh vẫn còn xa vời, các nhà khoa họctiếp tục đạt những bước tiến lớn trong việc đưa tiềm năng đó từ phòng thínghiệm tới bệnh xá. Làm việc với loại tế bào gốc mang tính đột phá, có tên gọilà tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS) và có thể được tạo ra từ một tế bào da,hoàn toàn bỏ qua sự hiện diện của các phôi), các nhà nghiên cứu tại Bệnh việnNhi Boston đã vượt qua một rào cản quan trọng trong việc tạo công nghệ an toàncho người bệnh.

Cho đến nay, để tạo ra các tế bàoiPS từ những tế bào da, nhóm nghiên cứu cần phải phơi nhiễm các tế bào da vớicả virus và những gen gây bệnh ung thư để tái lập trình chúng vào một trạngthái giống như phôi. Hiện các nhà khoa học của Viện nhi Boston thông báo thành công trong việc sửdụng một dạng khác của các gen được thêm vào (RNA), giúp loại bỏ các nguy hiểmgây ra bởi việc chèn vào các vi rút và gen thúc đẩy ung thư. Và như một phầnthưởng đột xuất, kỹ thuật này hiệu quả hơn hơn phương pháp cũ khoảng 100 lầntrong việc sản sinh các tế bào iPS. Khám phá mới đánh dấu một bước tiến quantrọng, mở ra triển vọng sử dụng tế bào gốc như là một nguồn cung cấp tế bào mớivà khỏe mạnh để thay thế những tế bào bị bệnh tật phá huỷ trong tương lai.

 Q.S (Theo Vietnamnet)


ADQuảng cáo
(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
10 đột phá y học năm 2010
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO