Nhóm dịch vụ công thiết yếu của cá nhân gồm 14 dịch vụ/thủ tục như: xác nhận thông tin về cư trú; đăng ký tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện; đăng ký biến động quyền sử dụng đất...
Dù hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng nhiều cửa hàng kinh doanh tại huyện Đắk Mil vẫn chấp hành tốt nghĩa vụ thuế. Ngoài nộp thuế đầy đủ, họ thường xuyên cập nhật các chính sách, quy định thuế mới để áp dụng kịp thời.
Quý I/2022 là giai đoạn cao điểm quyết toán thuế năm 2021. Do đó, ngành Thuế Đắk Nông đã tăng cường hỗ trợ, tư vấn, nhằm giúp người dân thực hiện nghĩa vụ thuế đúng hạn, hiệu quả.
Đây là một trong các mục tiêu cụ thể mà kế hoạch thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh vừa được UBND tỉnh Đắk Nông ban hành.
Thời gian qua, các sở, ngành địa phương trên địa bàn tỉnh đã có nhiều nỗ lực để xây dựng nền hành chính phục vụ, chuyên nghiệp, hiện đại, năng động, trách nhiệm. Qua đó, đã nâng cao niềm tin và sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của chính quyền...
Thời gian qua, huyện Tuy Đức đã triển khai đồng bộ các giải pháp để hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn. Điều này giúp huyện từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Trước đây, gia đình ông Điểu Toi, ở bon Bu Prăng 2, xã Quảng Trực (Tuy Đức), có 6 sào đất vườn, gần 3 sào ruộng, nhưng vẫn không tạo được nguồn thu nhập ổn định. Do đó, cái nghèo, cái đói cứ đeo bám gia đình ông suốt nhiều năm.
Hiện nay, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đang tập trung triển khai các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), phục vụ cho hoạt động sản xuất tại Nhà máy Alumin Nhân Cơ.
Công đoàn Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đã, đang triển khai nhiều giải pháp để góp phần vừa duy trì hoạt động tại đơn vị, vừa bảo đảm ổn định việc làm, thu nhập và chế độ phúc lợi cho người lao động (NLĐ).
Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi trên địa bàn huyện Đắk Song đạt nhiều kết quả. Qua đó, tạo động lực khích lệ nông dân tích cực thi đua lao động sản xuất, vươn lên làm giàu.
Chương trình OCOP đang trở thành động lực phát triển kinh tế nông thôn ở huyện Đắk Song. Thông qua OCOP, nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn đã thay đổi cách thức sản xuất theo hướng hàng hóa, chất lượng cao.
Thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Đảng ủy xã Quảng Hòa đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo. Qua đó, từng bước giúp việc học và làm theo Bác ngày càng lan tỏa, đi vào chiều sâu.
Kinh tế hợp tác xã (HTX), trang trại đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Đắk Glong. Để tạo ra được những sản phẩm có giá trị cao, mang tính liên doanh, liên kết gắn với nhu cầu thị trường, huyện đang chú trọng phát triển hai lĩnh vực này.
Ngày 10/2, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 350 về công bố Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) năm 2021 của các sở, ban, ngành, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và UBND các huyện, thành phố, với việc cần phải khắc phục những hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả cải cách hành chính (CCHC).
Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm đất rừng trên địa bàn huyện Đắk Glong diễn biến phức tạp. Do đó, huyện quyết tâm xử lý nghiêm tình trạng này, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, phát triển rừng.
Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, số ca mắc Covid-19 toàn tỉnh liên tiếp tăng nhanh. Là địa phương “nóng” về số ca mắc Covid-19, Đắk Glong đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm kiểm soát hiệu quả tình hình dịch bệnh. Báo Đắk Nông đã có trao đổi với ông Trần Nam Thuần, Chủ tịch UBND huyện Đắk Glong về vấn đề này.
Giảm chi phí sản xuất, nhưng không ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm alumin đang là những giải pháp được Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV triển khai thực hiện. Điều này giúp Công ty tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.