Những năm qua, ngành Giáo dục- Ðào tạo huyện Ðắk Song đã có nhiều hoạt động hướng tới học sinh; trong đó phải kể đến công tác huy động các nguồn lực của xã hội, đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu dạy, học.
Những năm qua, ngành Giáo dục huyện Ðắk Glong, tỉnh Ðắk Nông luôn nỗ lực vượt khó, huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, môi trường giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục từng bước được khẳng định.
Những năm qua, ngành Giáo dục và Ðào tạo (GD-ÐT) huyện Ðắk R’lấp đẩy mạnh xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trong đó xác định học sinh là trung tâm. Chính nhờ vậy, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, từng bước đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Ðến 2050, xây dựng ngành Giáo dục - Ðào tạo (GD-ÐT) tỉnh Ðắk Nông phát triển ngang tầm với các tỉnh tiên tiến ở vùng Tây Nguyên và cả nước, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, tăng năng suất lao động và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.
Bắt đầu từ năm học 2022-2023, tin học trở thành môn học bắt buộc đối với học sinh lớp 3. Tuy nhiên, dù đã hết học kỳ I, nhiều trường học vẫn chưa thể tổ chức dạy học môn học này.
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) là một trong những nhiệm vụ xuyên suốt được ngành Giáo dục chú trọng, để từng bước được cải thiện, rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các vùng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn số 6141/BGDĐT-GDTC gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường chỉ đạo công tác bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có thư gửi các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục.
Bên cạnh phối hợp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, thời gian qua, Công đoàn ngành Giáo dục (GD) tỉnh Đắk Nông còn không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, người lao động bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo.
Mặc dù xuất phát điểm thấp, gặp nhiều khó khăn so với các tỉnh, thành trong cả nước, nhưng với sự quan tâm đầu tư đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, cộng với sự nỗ lực, ý chí quyết tâm cao của cán bộ giáo viên, học sinh, ngành Giáo dục Đắk Nông đạt được những kết quả đáng ghi nhận, từng bước khẳng định vị thế của mình.
“Có lần cả lớp đang say sưa học bài thì một em đi vệ sinh ngay tại chỗ học, cô giáo lại phải dừng bài giảng, dọn dẹp lại lớp. Chính vì thế, đối với chúng tôi, các em được sống, được phát triển như những đứa trẻ bình thường đã là món quà quý giá nhất Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/10)”, cô Nguyễn Thị Thu Hằng, giáo viên Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục và hòa nhập tỉnh Đắk Nông tâm sự.
Những năm qua, Trường THPT Trần Hưng Đạo (Đắk Mil) không ngừng đổi mới và triển khai nhiều giải pháp phù hợp nên chất lượng dạy, học ngày càng được nâng cao.
Cô Đỗ Thị Là, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh (Gia Nghĩa), giáo viên môn Lịch sử, vinh dự nằm trong danh sách 68 giáo viên tiêu biểu toàn quốc sẽ được vinh danh tại Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2022 do Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.
Theo thống kê, đến nay, toàn tỉnh Đắk Nông có 173/356 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm trên 48% tổng số trường học. Trong đó, bậc mầm non có 41 trường, tiểu học 68 trường, THCS 50 trường và THPT 14 trường.
Giáo dục hướng nghiệp là nhiệm vụ được ngành Giáo dục quan tâm, tổ chức nhiều hoạt động, giúp học sinh (HS) có cơ hội tìm hiểu ngành nghề, hiểu được năng lực, khả năng của bản thân để có sự lựa chọn phù hợp.
Với 100% học sinh ở nội trú trong suốt quá trình học tập nên việc quản lý, nuôi dưỡng học sinh được các thầy, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường PTDTNT THCS-THPT huyện Đắk Glong thực hiện bằng tình thương, trách nhiệm.
Nghị quyết 102 ngày 3/7/2020 của Chính phủ về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế là “chìa khóa” gỡ khó trước mắt cho nhiều địa phương trong việc thiếu giáo viên. Tuy nhiên, một nghịch lý đang diễn ra ở huyện Tuy Đức là có chỉ tiêu hợp đồng, biên chế nhưng khó tuyển được giáo viên.
Quảng Hòa là xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Hàng năm, toàn xã có hơn 30% học sinh tốt nghiệp bậc trung học cơ sở (THCS) lựa chọn ở nhà hoặc đi làm mà không học tiếp.