Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định nâng lãi suất điều hành thêm 1%/năm. Trước động thái này, nhiều người dân, doanh nghiệp tỏ ra khá lo lắng khi nhu cầu vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh những tháng cuối năm thường tăng cao.
Ông Phạm Tuấn Anh, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Đắk Nông cho biết, đơn vị đang chuẩn bị tổ chức Diễn đàn kết nối tiêu thụ cà phê niên vụ 2022-2023.
Đắk Nông chọn ngày 1/11 hàng năm làm Ngày Chuyển đổi số (CĐS) của tỉnh. Đây là năm đầu tiên, sự kiện này được tỉnh tổ chức nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình CĐS trên địa bàn. Xung quanh vấn đề này, phóng viên (PV) Báo Đắk Nông có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thương, TUV, Giám đốc Sở TTTT.
Bà Vi Thị Thanh, bon Rơ Sông, xã Đắk R’măng (Đắk Glong) đã xây dựng khu vườn kiểu mẫu. Cách làm của bà không chỉ đóng góp vào phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) mà còn giúp khai thác được các tiềm năng, lợi thế, nâng cao thu nhập.
Giai đoạn này, Đắk Nông đang chuyển mùa mưa sang mùa khô. Thời điểm giao mùa cũng khiến thời tiết thay đổi, tạo điều kiện để các loại dịch bệnh phát sinh trên đàn vật nuôi. Do đó, người dân cần triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh để vật nuôi phát triển hiệu quả, an toàn.
Để nâng cao giá trị cho sản phẩm nông sản, nhiều doanh nghiệp ở Đắk Nông đang tích cực áp dụng khoa học, công nghệ vào trong quá trình sản xuất, chế biến. Trong đó, sử dụng công nghệ sấy lạnh (sấy thăng hoa) là giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Trong những năm qua, để đa dạng hóa cây trồng, nâng cao thu nhập, nhiều người dân huyện Krông Nô đã đưa cây dổi ghép vào trồng. Loài cây lâm nghiệp này đã mang lại hiệu quả bước đầu, có nhiều triển vọng để trồng đại trà.
Dựa vào lợi thế của vùng đất Rừng Lạnh, nhiều hộ gia đình ở xã Nam Bình, huyện Đắk Song đã liên kết sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn 4C. Nhờ đó, năng suất cà phê đạt cao, chất lượng cà phê bảo đảm theo yêu cầu của thị trường.
Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo EVNGENCO1, cùng với sự nỗ lực, cố gắng quyết tâm cao của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty Thủy điện Đồng Nai, vào lúc 22h50' ngày 26/10/2022, Công ty Thuỷ điện Đồng Nai đã sản xuất được 1621,1 triệu kWh điện, chính thức về đích trước kế hoạch sản lượng điện do Tổng Công ty Phát điện 1 giao năm 2022 (1621 triệu kWh) trước 65 ngày.
Chị Lê Thị Hồng Sương, ở thôn 8, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) nuôi 400 con gà đẻ siêu trứng Dabaco, mang lại thu nhập hơn 30 triệu đồng mỗi tháng. Mô hình này đang mở ra hướng phát triển chăn nuôi hiệu quả cho người dân địa phương.
Cùng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các HTX nông nghiệp cần có sự đổi mới mạnh mẽ về tư duy, chiến lược để phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Đắk Nông. Trong đó, các HTX cần phát huy tinh thần tự thân vận động, làm chủ khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Xuất phát điểm của các HTX nông nghiệp đa số là nông dân, với nhiều hạn chế, tiềm lực kinh tế hạn hẹp. Do đó, các HTX nông nghiệp rất cần sự quan tâm, chung sức hỗ trợ để phát triển ổn định, bền vững.
Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp có vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tuy nhiên, thực tế HTX nông nghiệp ở Đắk Nông vẫn đang phát triển ở mức hạn hẹp, nên cần nhiều sự hỗ trợ để bứt phá, trở thành động lực chính cho ngành Nông nghiệp.
Hạt mắc ca Mơ Nông của HTX Nông nghiệp xanh Quảng Trực là sản phẩm OCOP đầu tiên của xã Quảng Trực (Tuy Đức). Đây là sản phẩm chất lượng cao có nguồn nguyên liệu tại địa phương do hầu hết người M'nông sản xuất.
Những năm qua, để triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) luôn chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tự lực, tự cường, phổ biến khoa học, kỹ thuật cho người dân.
Nhờ được tuyên truyền, hỗ trợ, nhiều người dân ở Đắk Mil đã áp dụng công nghệ tưới nước tiên tiến, tiết kiệm để chăm sóc cây trồng. Công nghệ này đang thể hiện được hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân giảm chi phí đầu tư, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững.
Thời gian qua, các cấp bộ đoàn, hội tỉnh Đắk Nông triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát triển kinh tế, làm giàu tại quê hương qua các mô hình khởi nghiệp, phát triển kinh tế, gắn với tham gia Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm).