Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp có vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tuy nhiên, thực tế HTX nông nghiệp ở Đắk Nông vẫn đang phát triển ở mức hạn hẹp, nên cần nhiều sự hỗ trợ để bứt phá, trở thành động lực chính cho ngành Nông nghiệp.
Hạt mắc ca Mơ Nông của HTX Nông nghiệp xanh Quảng Trực là sản phẩm OCOP đầu tiên của xã Quảng Trực (Tuy Đức). Đây là sản phẩm chất lượng cao có nguồn nguyên liệu tại địa phương do hầu hết người M'nông sản xuất.
Những năm qua, để triển khai hiệu quả chương trình giảm nghèo, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) luôn chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tự lực, tự cường, phổ biến khoa học, kỹ thuật cho người dân.
Nhờ được tuyên truyền, hỗ trợ, nhiều người dân ở Đắk Mil đã áp dụng công nghệ tưới nước tiên tiến, tiết kiệm để chăm sóc cây trồng. Công nghệ này đang thể hiện được hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân giảm chi phí đầu tư, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững.
Thời gian qua, các cấp bộ đoàn, hội tỉnh Đắk Nông triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát triển kinh tế, làm giàu tại quê hương qua các mô hình khởi nghiệp, phát triển kinh tế, gắn với tham gia Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm).
Vùng đất của núi lửa Nâm Kar được coi là một trong những nơi có khí hậu khắc nghiệt của tỉnh Đắk Nông, thế nhưng vườn cây ăn trái rộng hàng chục hécta của chị Mai như một lời khẳng định cho sự kiên trì của người phụ nữ miệt mài đi tìm trái ngọt.
Xuất khẩu chính ngạch sầu riêng vào thị trường Trung Quốc là cơ hội để tăng giá trị sản phẩm, giảm bớt phụ thuộc vào các thương lái. Thế nhưng, muốn làm được điều này, trước hết, nông dân phải sản xuất sầu riêng bảo đảm chất lượng, phải có mã vùng trồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Chỉ thị số 19/CT-TTg về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia những tháng còn lại năm 2022 và nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2023.
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, người dân và doanh nghiệp đều có mong muốn được các ngân hàng nới rộng kỳ hạn vay vốn. Do vậy, các ngân hàng đã tăng trưởng nguồn vốn trung, dài hạn phục vụ khách hàng.
Bon Bu Đắk, xã Thuận An (Đắk Mil) có 327 hộ dân, trong đó 310 hộ là dân tộc thiểu số. Trước đây, phần lớn các hộ đồng bào trong bon đều có cuộc sống khó khăn. Thế nhưng, nhờ thay đổi tư duy sản xuất, nên đời sống bà con ngày càng nâng lên.
Gạo ST24 Krông Nô của HTX sản xuất lúa gạo Buôn Choáh với nhãn hiệu “Lúa gạo Krông Nô” được tỉnh Đắk Nông đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao năm 2020.
Môi trường có nhiều giá trị lớn để khai thác nhằm tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho người dân. Việc xây dựng các mô hình bảo vệ, khai thác môi trường đúng cách, hiệu quả là một trong những giải pháp quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững.
Xuất khẩu chính ngạch sầu riêng vào thị trường Trung Quốc là cơ hội để tăng giá trị sản phẩm, giảm bớt phụ thuộc vào các thương lái. Để xuất khẩu chính ngạch, trước hết, nông dân phải sản xuất sầu riêng bảo đảm chất lượng, phải có mã vùng trồng.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 326/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại cuộc họp về tình hình quản lý và điều hành xăng dầu cho thị trường trong nước.
Nhiều người dân đã đầu tư số tiền lớn mua lan đột biến để kinh doanh. Thế nhưng, thời gian gần đây, thị trường loại cây cảnh này "đóng băng", khiến không ít người thua lỗ, thậm chí nợ nần, kiệt quệ kinh tế.
Những năm qua, sản xuất nông nghiệp ở Cư Jút đã phải đối mặt với khó khăn do biến đổi khí hậu (BĐKH). Do đó, ngành Nông nghiệp huyện đã xây dựng kịch bản, hướng dẫn nông dân sản xuất phù hợp, thích ứng với khó khăn này.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, mặc dù đối mặt với không ít thách thức, nhưng nhiều chỉ tiêu kinh tế Đắk Nông vẫn đạt khá. Đây là tín hiệu đáng mừng để toàn tỉnh phấn đấu vượt cao các chỉ tiêu đã đề ra trong năm 2022.
Gạo ST24 Krông Nô của HTX sản xuất lúa gạo Buôn Choáh với nhãn hiệu “Lúa gạo Krông Nô” được tỉnh Đắk Nông đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao năm 2020.
Các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm đã giúp nhiều hộ dân tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp chất lượng, có giá trị kinh tế cao, bảo đảm đầu ra ổn định.