Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều mô hình trình diễn về cây trồng, vật nuôi để lan tỏa những phương thức sản xuất tiến bộ. Điều này giúp nhiều nông dân tiếp cận được khoa học, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào thực tế sản xuất.
Mã vùng trồng (MVT) giúp người tiêu dùng, cơ quan chức năng dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu. Thế nhưng, để có MVT, người sản xuất buộc phải tuân thủ các quy trình bắt buộc để bảo đảm chất lượng sản phẩm.
Đến thời điểm này, vụ thu hoạch cà phê của người dân trên địa bàn tỉnh đã cơ bản kết thúc. Nông dân đang tích cực phục hồi vườn cây, giúp giữ ổn định năng suất, chất lượng cà phê vụ sau.
Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Kết quả, nhiều bà con nông dân đã đóng góp tiền của, ngày công, hiến đất để xây dựng hạ tầng nông thôn.
Một nông dân canh tác trên vùng đất đá thuộc khu vực núi lửa huyện Krông Nô đã mạnh dạn chuyển đổi từ cây hoa màu sang quýt đường. Cách làm táo bạo này của anh đã thành công, mang lại thu nhập cao.
Từ nguồn vốn hỗ trợ, các cấp hội nông dân (HND) huyện Cư Jút đã triển khai các dự án, hình thành các tổ nhóm nghề nghiệp, giúp nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nông dân.
Với việc chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, năm 2022, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã kịp thời tháo gỡ các khó khăn, bảo đảm cung cấp điện ổn định, an toàn cho nhu cầu sản xuất - kinh doanh và sinh hoạt của Nhân dân trên địa bàn.
Trong năm 2022, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp đã phối hợp với các cơ quan chức năng 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk thực hiện hiệu quả công tác vận hành hồ chứa thủy điện, bảo đảm an toàn hồ đập và vùng hạ du.
Những tháng cuối năm 2022, một số ngân hàng thương mại trên địa bàn Đắk Nông đã giảm lãi suất cho vay. Động thái này giúp người dân, doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Chị Nguyễn Thị Hương, ở thôn Đắk Kual, xã Đắk N’Drung (Đắk Song) có 120 cây mắc ca. Vườn mắc ca dù khiêm tốn, nhưng năm vừa qua, chị vẫn thu về 250 triệu đồng nhờ có ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp.
Huyện Tuy Đức đang triển khai nhiều giải pháp để duy trì, phát triển giá trị của cây khoai lang. Trong đó, huyện tập trung cải tạo đất, nguồn giống, liên kết tạo đầu ra, giúp người trồng khoai lang canh tác ổn định, có thu nhập cao.
Sau nhiều năm quản lý, bảo vệ rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế (FSC), hệ động, thực vật trên lâm phần Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Đại Thành (Đắk Mil) ngày càng phong phú, đa dạng. Trong đó, có nhiều loài dược liệu tốt, đang được Công ty bảo tồn, khai thác hiệu quả.
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thu gom rác thải nông nghiệp. Điều này đã góp phần hoàn thành tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Sự hỗ trợ thiết thực của Nhà nước về kiến thức và trang thiết bị được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi nhận thức, thói quen của đồng bào ở những khu vực nông thôn.
Thời gian qua, công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đang được ngành KH&CN đẩy mạnh. Trong đó, ngành KH&CN đóng góp nhiều dự án khoa học, kỹ thuật, giúp sản xuất hiệu quả hơn.
Hiện nay, giá chanh dây múc tại tỉnh Đắk Nông đang được các doanh nghiệp thu mua với giá trên 15.000 đồng/kg. Đây là mức giá khá cao, giúp người trồng chanh dây có thu nhập tốt.
Trong năm 2022, thu ngân sách Nhà nước tại Đắk Nông vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, riêng nguồn thu sử dụng đất vẫn chưa đạt. Hiện nay, các đơn vị, địa phương đang “chạy nước rút” để phấn đấu hoàn thành khoản thu này.