Nghệ nhân K’Rang, người M’nông ở bon Pi Nao, xã Nhân Đạo (Đắk R’lấp) là người rất say mê với âm nhạc. Ông không chỉ am hiểu tường tận mà có thể sử dụng, trình diễn được rất nhiều loại nhạc cụ khác nhau và có thể chế tạo ra những loại nhạc cụ ấy...
Với sự tài trợ kinh phí của ngành chức năng, ngày 20-12, đồng bào Ê đê ở buôn Buôr, xã Tâm Thắng (Chư Jút) đã tổ chức Lễ rước K’pan (Mnâm Mdi K’pan) tại Nhà văn hóa cộng đồng...
Lễ rước K’pan (Mnâm Mdi K’pan) hay còn gọi là “Hội mừng công của toàn thể cộng đồng”, là một trong những sinh hoạt văn hóa của đồng bào Ê đê, thường được tổ chức khi trong buôn có nhà làm xong ghế K’pan...
Dân tộc M’nông có rất nhiều luật tục và nghi lễ cổ truyền tạo nên một nền văn hoá bản địa vô cùng phong phú và đặc sắc; trong đó có các nghi lễ sinh con, kể từ lúc bắt đầu mang thai cho đến khi sinh nở...
Trong công cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp (1914-1935), N’Trang Lơng đã tập hợp hầu hết người M’nông tham gia chống Pháp. Ước tính có trên dưới 5000 người tham gia chiến đấu do ông trực tiếp chỉ huy...
LTS: N’Trang Lơng là người con ưu tú của dân tộc M’nông, có phẩm chất và tài năng, đã tập hợp các dân tộc Tây Nguyên đoàn kết, cùng khởi nghĩa chống thực dân Pháp kéo dài 24 năm, từ năm 1912 đến 1936, làm nên những chiến thắng vang dội...
Trang phục của người phụ nữ Ê đê thường được trang trí những hình tượng của thiên nhiên như lá cây dương xỉ, con bò cạp ấp con, trứng thằn lằn, con rùa, trứng đại bàng, con rồng đất…
Ở Tây Nguyên, chỉ có người dân ở Buôn Đôn có nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng, còn người M’nông ở các tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai tuy không biết săn bắt voi, thuần dưỡng voi nhưng lại rất giỏi về nghề nuôi voi.
Người M’nông thời xưa khi đi săn hay đi rẫy thường mang theo một số vũ khí thô sơ bên mình. Nó có thể là dao, rựa, xà gạc, tên ná... là công cụ lao động và là vật trang sức luôn có bên mình...