Cơ quan chức năng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất có thể xảy ra tại nhiều khu vực trong mùa mưa, gây thiệt hại lớn về tài sản, tính mạng. Do đó, người dân, chính quyền các cấp chủ động phòng, chống sạt lở đất một cách hiệu quả, an toàn.
Tận dụng diện tích đất và nguồn nguyên liêu sẵn có ở vườn rẫy, chị Vũ Thị Ngoan ở bản Sín Chải, xã Đắk Ngo (Tuy Đức) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình nuôi thỏ giống New Zealand. Sau một thời gian nuôi, chăm sóc, đàn thỏ của gia đình chị sinh trưởng tốt và cho thu nhập cao.
Nhà ở dân cư là một trong những tiêu chí khó thực hiện trong nông thôn mới (NTM). Hiện nay, các cấp, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượng nhà ở cho người dân, bảo đảm tiêu chí xây dựng NTM...
Tìm hiểu thị trường rồi mới sản xuất là cách làm phổ biến hiện nay. Cách làm này giúp người dân, doanh nghiệp chủ động được khâu sản phẩm, tránh bị động trước những biến động của thị trường.
Huyện Đắk Mil đang phát triển sản xuất cà phê theo hướng đặc sản. Mục tiêu của huyện là đưa sản phẩm cà phê Đắk Mil lên tầm quốc gia, hướng tới thị trường xuất khẩu.
Tình trạng trên diễn biến phức tạp, phổ biến hơn sau buổi kiểm tra và làm việc của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp tại khu vực dự kiến sẽ triển khai hồ thủy lợi có mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, nằm ở các huyện Đắk Mil, Cư Jút.
Chăn nuôi bò mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết được nhiều việc làm và ổn định cuộc sống cho người dân. Dựa vào các lợi thế sẵn có, huyện Tuy Đức đang hướng tới xây dựng các vùng chăn nuôi bò tập trung, quy mô hàng hóa.
Quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), các xã đã chú trọng đầu tư cho tiêu chí thủy lợi. Nhờ đó, tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM về thủy lợi ở mức cao, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống cho người dân.
Huyện Đắk R'lấp đang phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của tỉnh. Hiện nay, huyện đang tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để hoàn thành mục tiêu trong năm 2023.
Để bảo đảm xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững, tiêu chí môi trường đang được tỉnh Đắk Nông siết chặt hơn. Trường hợp các xã đạt tiêu chí môi trường ở mức thấp, tỉnh sẽ dừng công nhận đạt NTM.
Nông dân xã Buôn Choáh (Krông Nô) đang tập trung thu hoạch lúa vụ đông xuân. Vụ mùa này, do ảnh hưởng của thời tiết và một số yếu tố khác, nên năng suất lúa có giảm sút, nhưng bù lại, giá lúa lại cao hơn so với năm ngoái.
Những năm gần đây, Hội Nông dân (HND) huyện Đắk R’lấp đẩy mạnh chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, hoạt động sản xuất của người dân ngày càng tiến bộ, đạt hiệu quả cao.
Đầu năm 2022, người trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn xã Quảng Khê (Đắk Glong) rất phấn khởi vì giá kén tằm tăng cao, đạt mức 190.000 – 210.000 đồng/kg. Qua đó, nhiều hộ trồng dâu nuôi tằm có được lợi nhuận cao.
Nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ từng là một trong những nghề mang lại lợi nhuận khá và tạo sinh kế cho người dân không có đất sản xuất. Tuy nhiên, do sự tác động của thị trường, cùng với hình thức nuôi tự phát, không ít hộ nuôi cá lồng đã bỏ việc, chuyển nghề.
Mưa bất thường, sương muối nhiều vào đúng thời điểm cây mắc ca ra hoa, đậu quả, khiến nhiều diện tích mắc ca ở Tuy Đức mất mùa. Điều này khiến cho nhiều hộ trồng mắc ca rơi vào cảnh thất thu, đời sống khó khăn.
Những năm qua, huyện Đắk R’lấp đã chú trọng tập hợp nông dân tham gia vào kinh tế tập thể (KTTT). Nhờ đó, huyện đã tạo dựng được một hệ thống KTTT khá bài bản, hoạt động có hiệu quả.
Thời gian qua, người dân, doanh nghiệp đã chú trọng nhiều hơn đến khâu bao bì, mẫu mã cho sản phẩm nông sản. Điều này giúp nhiều sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, nâng cao giá trị.
Thời gian qua, HTX Bình Tiến (Đắk Song) đã sản xuất rau an toàn, theo tiêu chuẩn VietGAP. Cách làm này giúp HTX có đầu ra ổn định, nâng cao thu nhập cho các thành viên.